Trụ sở chính: 36 Nguyễn Hữu Thọ - Phường Tân Phong - Quận 7 - TP. Hồ Chí Minh

79 năm xây dựng, bảo vệ và phát triển quê hương, đất nước sau cách mạng tháng 8/1945

Ngày đăng: 30.08.2024

 

1. Giành chiến thắng đại trong các cuc đấu tranh giải phóng dân tc, thống nhất đấtớc, bảo vTổ quc, làm tròn nghĩa vquc tế

- Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân ch Cộng hòa vừa mới ra đời đã phải đương đầu với muôn vàn khó khăn. Trưc tình thế “ngàn cân treo si tóc”, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã phát huy cao độ sáng to, khéo léo, vững tay chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam vưt qua mọi khó khăn, thử thách; lãnh đạo Nhân dân bước vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lưc lần thứ hai với phương châm vừa kiến quốc, kháng chiến toàn dân, toàn diện, trưng kỳ, tự lực cánh sinh

- Năm 1954, chiến dịch Điện Biên Ph thắng lợi vic ký kết Hip định Giơnevơ đã chấm dứt sự thống trị của thực dân Pháp ở nước ta, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, tiến lên chủ nghĩa xã hội, làm hậu phương vững chắc cho cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

- Sau năm 1954, trưc âm mưu chia cắt nước ta lâu dài của Đế quốc Mỹ, biến Việt Nam thành thuộc địa kiểu mi. Toàn thể Nhân dân ta dưới sự lãnh đo của Đảng và Chủ tch Hồ CMinh thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ cách mạng: Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bc, xây dựng min Bắc thành căn cứ đa của cách mạng cả nước; cách mạng dân tộc, dân chủ ở miền Nam, giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quc Mỹ và tay sai, thực hiện hòa bình thng nhất nước nhà, hoàn thành cách mạng n tộc, dân chủ trong cả nước.

- Đi thắng mùa Xuân năm 1975 đã đưa đất c ta c vào thi kỳ cả nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội. Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta tập trung trí lực, ra sức hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng cuc sống mới, thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Trong lúc phải khẩn trương khắc phục những hậu quả vô cùng nặng nề do chiến tranh để lại, Nhân dân Việt Nam lại tiếp tục phi đương đầu với những cuộc chiến tranh mới. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân ta vừa tập trung khôi phục kinh tế - xã hội, va chiến đấu bảo vệ biên gii, bảo vệ đc lập, chủ quyn lãnh thổ thiêng liêng ca Tổ quốc; đồng thi, làm tròn nghĩa vụ quốc tế giúp nhân dân Campuchia thoát khỏi họa diệt chủng và tiến hành công cuc hồi sinh đất nước.

- i năm (1975 - 1985), c nước tiến theo con đường chủ nghĩa hội chặng đường Đảng ta tìm tòi con đường đổi mi. Đây cũng là thi kỳ tư duy mới được hình thành từng bước bắt ngun từ thực tiễn sinh động của cách mạng Vit Nam. Những thành tựu và khuyết điểm đã để lại những bài học quý giá cho sự nghip xây dng chủ nghĩa xã hội ở Vit Nam trong những năm tiếp theo.

 

Ảnh minh họa (Nguồn: tuyengiao.vn)

 

 

2. Đất nước đt đưc những thành tựu to lớn, ý nga lịch sử trong công cuộc đổi mới

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (tháng 12/1986), trên sở phân tích sâu sắc tình hình đất nước và qua quá trình tìm tòi, khảo nghiệm thc tiễn, với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật, đã đề ra ưng lối đổi mi toàn din đất nước, đánh dấu bước ngoặt quan trọng trên con

- Kinh tế - xã hi: Sau gần 40 năm, từ một nước bị tàn phá sau nhiều cuộc chiến tranh, nghèo nàn, lạc hậu, thiếu đói, bị bao vây, cấm vận suốt 30 năm, Việt Nam đã vươn lên trở thành nước có thu nhập trung bình vi thu nhập bình quân đầu người khoảng 4.300 USD năm 2023, tăng gần 60 lần so với năm 1986. Tăng trưởng kinh tế bình quân đạt trên 6,5%/năm, thuc nhóm các nước có mc tăng trưởng cao trong khu vực và trên thế giới. Quy mô nn kinh tế đạt khoảng 430 tỷ USD năm 2023, đứng thứ 35 thế giới, ng hơn 95 lần so với năm 1986. Nền tảng kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định; các cân đi ln của nền kinh tế được bảo đảm. Lạm phát được kim soát chỉ còn khoảng 4%/năm từ mc “phi mã” 3 con số của giai đoạn đu Đổi mới. Kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2023 đạt 681 tỷ USD; xuất siêu 8 năm liên tiếp; thuộc nhóm 20 nước có quy mô thương mại hàng đầu thế giới. Từ nước thiếu hụt lương thực trầm trọng, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế gii; năm 2023 xuất khẩu trên 8,1 triệu tấn gạo, góp phần bảo đảm an ninh lương thực toàn cầu; nông sản Việt Nam đã có mặt tại hơn 160 quốc gia. Mặc dù các năm 2020, 2021, nền kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch COVID-19, nhưng vn tăng trưởng lần lượt là 2,91% và 2,58%, là một trong số rất ít các quốc gia có mc tăng trưởng dương trong khu vực và trên thế giới. Năm 2022, tăng trưởng GDP là 8,02% và năm 2023 là 5,05%, trong so sánh với tăng trưởng trung bình toàn cầu tương ứng hai năm đó là 3,4% và 2,9%. Quy mô nền kinh tế ngày càng cải thiện và luôn nhất quán chủ trương giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, tạo mọi điều kiện thuận li cho đầu tư, kinh doanh. Sau gần 40 năm đổi mi, quy mô nền kinh tế Việt Nam tăng từ khoảng 4 tỷ USD khi bắt đầu đổi mới, lên hơn 430 tỷ USD năm 2023[1].

Các lĩnh vực văn hóa, hội, môi trường được chú trọng, bảo đảm hài hòa với phát triển kinh tế và đạt được nhiều thành tựu quan trng. Đảng, Nhà nước ta luôn quan tâm, chăm lo bảo đảm an sinh xã hội cho ngưi dân với tinh thần “không để ai bị bỏ lại phía sau”, coi đây là vấn đề trung tâm trong chiến lưc phát triển đất nước, bởi việc chăm lo, không ngừng nâng cao đi sống vật chất và tinh thần của nhân dân là một trong những mục tiêu cao nhất của sự nghiệp xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Năm 2023, Chỉ số phát triển con người của Việt Nam tăng 8 bậc, xếp thứ 107/193; Chỉ số hạnh phúc của Việt Nam tăng 11 bậc, xếp thứ 54/143. Các lĩnh vc y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao, du lịch được quan tâm, đẩy mạnh. Triển khai các hoạt động bảo tồn, phát huy di sản văn hóa; thúc đẩy phát triển công nghiệp văn hóa. Nhiều hoạt động chính trị, lễ hội

truyền thng và hoạt động văn hóa, văn nghệ, trong đó k niệm 94 năm ngày thành lập Đảng Cng sản Việt Nam, kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Ph, ngày GiTổ Hùng Vương… được tổ chức trang trọng, an toàn, vui tươi, góp phần gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, lịch sử hào hùng của dân tộc, khơi dậy tinh thần yêu nưc, cng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc[2].

- Công tác xây dng, chnh đn Đng thi gian qua nhiều chuyển biến nét, hiệu quả dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, đứng đầu là đng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Đng chí đã khẳng định “Xây dựng, chỉnh đốn Đảng luôn là nhiệm vụ đặc biệt quan trng, có ý nghĩa sống còn đối với Đng ta, chế độ ta. Tập trung xây dựng Đảng toàn diện cvề chính trị, tư tưởng, đạo đức, tổ chức và cán bộ vi tinh thần “Danh dự là điều thiêng liêng, cao quý nht, để Đảng ta thực s“là đạo đức, là văn minh. Thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; nâng cao năng lc lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức Đảng, đảng viên; xây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ có đủ phm chất, năng lực, uy tín, ngang tầm nhim vụ, nhất là cán bộ cp chiến lưc. Mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với Nhân dân được củng cố, tăng cường; niềm tin ca Nhân dân vi Đảng ngày càng được nâng lên trên cơ sở thc hiện đng bộ, hiệu quả cơ chế Đảng lãnh đo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chphương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng. Hệ thống chính trị từ Trung ương đến cơ sở tiếp tục được củng cố, phát triển, nâng cao hiệu quả hot động; không ngừng phát huy tính tiên phong, gương mẫu, trọng dân, gần dân, tin dân, hiểu dân, hc dân của cán bộ, đảng viên; qua đó góp phần củng cố, tăng cường sự ổn định chính trị - xã hội, tạo thuận li cho phát triển nhanh và bền vững.

Công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực được tiến hành mạnh mẽ, kiên quyết, kiên trì, đồng bộ, có trọng tâm, trọng đim, không có vùng cấm, không có ngoại lệ, đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần xây dựng xã hội dân chủ, kỷ cương, liêm chính, giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội. Đã đưa ra xét xử nhiều vụ án kinh tế, tham nhũng nghiêm trọng, được Nhân dân đồng tình, ủng hộ. Đồng thi, tiếp tục tập trung xây dựng, hoàn thiện chủ trương, đường lối và thể chế, chính sách về phòng, chống tham nhũng gắn với cơ chế kiểm soát quyền lc, ngăn ngừa sự lm quyền, vi phạm kỷ luật, kỷ cương, bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì li ích chung. Công khai, minh bch và trách nhiệm giải trình trong các cơ quan hành chính nhà nước và

toàn hội đưc đy mạnh… Thực tiễn thi gian qua cho thấy, công cuc phòng, chống tham nhũng được đy mnh góp phần khẳng định vai trò, củng cố uy tín của Đảng, Nhà nước và giữ vững nim tin trong Nhân dân, được cộng đồng quc tế đánh giá cao. Chỉ sCảm nhận Tham nhũng của Việt Nam tăng 40 bậc, từ xếp thứ 123 vào năm 2012 lên thứ 83/180 quốc gia, vùng lãnh thổ vào năm 2023.

- Xây dng N nước pháp quyền hội chủ nghĩa ca Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân đt nhiều kết quả quan trọng và tiếp tục được hoàn thiện về cơ sở lý luận trên cơ sở đúc kết kinh nghiệm thực tiễn. Đột phá chiến lưc về hoàn thiện thể chế được đặc biệt chú trọng; hệ thống pháp luật được thường xuyên rà soát, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội và hội nhập quc tế, trong đó có nhiều đạo luật mang tính nền tảng, như: Hiến pp, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự, Luật Đất đai, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp… Tập trung xây dng bộ máy Nnưc trong sạch, vững mạnh, tinh gọn, hoạt động hiu lực, hiu quả, kiến to phát triển, vì Nhân dân phục vụ gn với cơ cu lại, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức. Phân cấp, phân quyền đưc đẩy mạnh gắn vi phân bổ nguồn lc, nâng cao năng lực thực thi ca cấp dưới và tăng cường kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyền lực. Cải cách chế độ công vụ, cải cách tài chính công có nhiu chuyển biến tích cực; tăng cường công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình gắn vi siết chặt kỷ luật, kỷ cương trong hoạt đng của Nhà nước và ca cán bộ, công chức, viên chức. Cải cách hành chính, nhất là đơn giản hóa, cắt gim thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đu tư kinh doanh được đẩy mạnh, góp phần tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, tạo mọi thuận li cho người dân, doanh nghiệp.

- Công tác đi ngoi đạt nhng thành tu quan trọng với bn sắc Ngoại giao cây tre” đưc phát huy mạnh mẽ, tạo những bước ngoặc có tính lch s: Đến nay Việt Nam đã thiết lập quan h ngoại giao với 193 quốc gia, quan h đối tác chiếnc và đối tác toàn diện vi 30 quốc gia, đặc biệt là quan hệ đối tác chiến lưc toàn diện hoc đối tác chiến lưc vi tất cả 05 nước Ủy viên Thưng trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và nhiều nước G20. Đảng ta đã có quan hệ với 253 đảng ở 115 quốc gia trên thế gii, trong đó có 92 đng Cộng sản, 63 đảng cm quyền, 38 đảng tham gia liên minh cầm quyền, tham chính. Trong nhng năm gần đây, hầu hết nguyên thủ, lãnh đạo các nước ln và các tổ chc quốc tế quan trọng, trong đó có Liên hợp quốc, đều đến thăm, làm việc và có ấn tượng tt về đất nước, con người Việt Nam; đồng thời lãnh đạo Đảng, Nhà nước ta đã có nhiều chuyến thăm thành công đến các nưc, đối tác trên khắp các châu lc. Trong thời gian gần đây, đồng chí Tng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chủ trì đón Tổng Bí thư, Chtch nước, Tng thng của 3 cường quốc lớn là Trung Quc, Mỹ và Nga. Những nỗ lực này đã thúc đẩy mạnh mẽ đưa quan hệ đối ngoại đi vào chiều sâu, ổn định, bền vững, góp phần tăng cưng tin cậy chính trị, thúc đẩy hp tác chặt chẽ, hiệu quả trên các lĩnh vực, nhất là về giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, lao đng, văn hóa, giao lưu nhân dân, giao u địa phương… Việt Nam được thế gii biết đến như là một đối tác tin cậy, đim đến an toàn đối với đầu tư, du lịch quốc tế và là một thành viên có trách nhiệm trong việc góp phần giải quyết những vn đề ln của khu vực và thế giới.

- Quốc phòng - an ninh được gi vững: Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân luôn luôn được củng cố, tăng ờng, nâng cao hiu quả; chủ quyền quc gia, môi trưng hòa bình, ổn định luôn luôn đưc giữ vững; trật tự, an toàn xã hội luôn luôn đưc bảo đảm. Tăng cường đầu tư thích đáng cho vic xây dng nền quốc phòng toàn dân, nền an ninh nhân dân, lực lưng vũ trang nhân dân, đáp ng yêu cầu bảo vệ Tquốc từ sớm, từ xa; giữ nước từ khi nước chưa nguy; tuyệt đối không để bị động, bất ngờ trong mọi tình huống. Chỉ số hòa bình toàn cầu năm 2023 ca Việt Nam đứng thứ 41 trong số 163 nưc đưc xếp hạng. Nước ta đưc các nhà đầu tư nưc ngoài và du khách quốc tế đánh giá là điểm đến hấp dẫn và an toàn hàng đầu thế gii.

 

Kỷ niệm 79 năm Cách mạng Tháng m thành công Quốc khánh c Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là dịp để chúng ta nhận thức sâu sắc hơn những giá trị lịch sử, thực tiễn của Cách mạng Tháng Tám; về những thành tựu to ln, có ý nghĩa lch sử của quê hương, đất nưc; khẳng đnh sự đúng đắn ca đường lối đổi mới, hội nhập và phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng - nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Từ đó xác định trách nhiệm, vai trò của các tng lớp nhân dân, nhất là thế hệ trẻ hôm nay trong vic vận dụng và phát huy những bài học kinh nghiệm quý giá, những tư tưởng mang tầm thi đại của Cách mạng Tháng m vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nhất là bài học về nắm bắt thi cơ, kiên định lý tưởng cách mng để tiếp tục nỗ lực, phấn đấu thực hiện thắng li Nghị quyết Đi hội XIII của Đảng, Nghị quyết số 12-NQ/TW, ngày 16/3/2022 của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh xây dựng lực lượng CAND thật sự trong sạch, vững mạnh, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới”./

--------------------------------------

[1] https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/tong-ket-40-nam-doi-moi-dat-nuoc/-/2018/914903/dang-lanh-dao-phat-trien-kinh-te-dat-nuoc-trong-thoi-ky-doi-moi-%28ky-1%29.aspx

[2] https://xaydungchinhsach.chinhphu.vn/toan-van-bao-cao-ktxh-va-nsnn-cua-chinh-phu-tai-ky-hop-thu-7-quoc-hoi-khoa-xv-119240520101815972.htm

 

BBT (Tổng hợp)

Copyrights © 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẢNH SÁT NHÂN DÂN
  • Ngày: 19316
  • Tuần: 92609
  • Tháng: 100001
  • Tổng: 100001